Thiết bị bảo vệ cho máy biến áp nguồn
Thiết bị bảo vệ cho biến áp nguồn cần tính đến bảo vệ quá nhiệt, bảo vệ quá tải, bảo vệ quá áp cho van và lựa chọn thiết bị do tốc độ.
Máy biến áp nguồn nếu bạn đã theo dõi ở bài trước thì việc tính toán cho điện trở như là tính điện cảm và điện trở của máy biến áp và điện kháng của máy biến áp. Không chỉ vậy thiết bị bảo vệ cũng cần phải được tính đến.
Trong các cuộc tham dò gần đây thì đến một nữa các công xưởng và nhà máy đều không đảm bảo an toàn cho công nhân khi tiếp xúc với máy biến áp nguồn mặc dù điều này là tối quan trọng với mọi nhà máy.
Có đến 4 phương pháp để tính toàn đến điều này là: bảo vệ quá nhiệt, bảo vệ quá tải, bảo vệ quá áp cho van và lựa chọn thiết bị do tốc độ.
Sơ đồ biểu diễn dòng điện AC đi qua máy biến áp nguồn.
+ Đầu tiên, bảo vệ quá nhiệt:
Van bán dẫn bị hỏng khi nhiệt độ mặt ghép vượt quá giá trị cho phép. Khi van làm việc, nhiệt độ mặt ghép tăng lên do những nguyên nhân sau:
– Dòng rò chạy qua van khi khóa.
– Điện áp thuận rơi trên van khi dẫn.
– Tổn hao do các xung kích để mở van.
– Tổn hao do chuyển mạch, phụ thuộc vào hệ số chuyển mạch.
Ở đây ra chỉ xét tổn hao do điện áp thuận rơi trên van, bỏ qua các tổn hao khác do không đáng kể. Công suất tổn hao: Tổn hao công suất trên van, điện áp rơi trên van (2 V), dòng trung bình qua van (28,67 A)
Do tổn hao tương đối nhỏ nên ta chọn phương án làm mát cưỡng bức bằng cánh tản nhiệt, có quạt gió.
+ Bảo vệ quá tải:
Để bảo vệ van không bị quá tải, ta mắc aptomat ở đầu vào của bộ biến đổi. Khi bộ biến đổi bị quá tải, aptomat sẽ tác động cắt bộ biến đổi ra khỏi lưới. Dòng định mức của aptomat thường chọn từ 1,1 đến 1,3 giá trị dòng định mức của bộ biến đổi.
Vậy chọn aptomat có:
Sơ đồ biểu diễn aptomat của bộ biến đổi
Việc sử dụng các phương áp bảo vệ này đều nhằm hạn chế điện tải trên các thiết bị cầu trục và các phụ kiện cầu trục khác.
Đối với việc tính toán thiết bị bảo vệ thì còn một vài điều nữa cần chú ý đó là phải lựa chọn thiết bị đo tốc độ ra làm sao? Đến bài tiếp bạn sẽ được biết điều đó.