Điều chỉnh xung áp cho hệ truyền động
Hệ truyền động đối với máy phát động cơ rất quan trọng đối với các cơ cấu nâng hạ đó như là một hệ biến đổi điện áp, tại đây tác động với trạng thái hãm tạo ra các xung áp. Do đó để nhằm ổn định cho hệ truyền động cần có sự điều chỉnh thích hợp cho dòng xung áp này.
Nhằm giải thích cho nguyên lý điều chỉnh xung áp cho hệ truyền động sơ đồ dưới đây sẽ cho bạn biết được điều đó:
Với sự xuất hiện của dòng điện phần ứng có thể đảo chiều cùng với sơ đồ nguyên lí trên, ta không nhận xét ngay mà phải xem xét đến sự xuất điện của dòng điện động phần ứng ở đây là chỉ có chiều dương. Với dùng điện phần dứng luôn dương khi khóa S1 và van D1 vận hành, máy điện làm việc ở chế độ động cơ. Do trong mạch chỉ có nguồn duy nhất là suất điện động E do đó nhằm để đảo chiều dòng điện chảy ngược lại chiều ban đầu.
Với công suất động cơ này được tính dựa vào điện cảm L. Khi S2 ngắt, trên điện cảm L sẽ xuất hiện suất điện động tự cảm U1, dùng chiều với suất điện động E. Tổng của 2 suất điện động này lớn hơn điện áp nguồn làm van D2 dẫn dòng ngược về nguồn và trả lại nguồn phần năng lượng đã tích lũy trong điện cảm L trước đó.
Bộ băm xung loại B này có một đặc điểm là: dòng điện có phần âm nên giá trị nhỏ bất kì, thậm chí bằng không và truyền động không có chế độ dòng gián đoạn. Đặc tính cơ của hệ thống là những đường thẳng liên tục, chạy song song từ góc phần tư thứ I sang góc phần tư thứ II của mặt phẳng.
Qua đó ta có nhận xét:
Do đặc điểm của cơ cấu nâng hạ là làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại, công thêm với việc thường xuyên phải dừng máy và không đòi hỏi đảo chiều ngay lập tức mà thường có trễ sau một thời gian nhất định nên ta chọn phương án dùng hệ truyền động T-Đ, dùng 2 bộ biến đổi điều khiển riêng.
Chọn bộ biến đổi là sơ đồ cầu 3 pha đối xứng.
Với việc kết hợp dòng điện động và việc điều chỉnh xung áp hợp lý cho hệ truyền động mà các thiết bị cầu trục hay các cơ cấu nâng hạ và phụ kiện cầu trục cũng có được sự cân bằng về mặt điện động hay điện áp bên trong thiết bị.