Các thông số cơ bản của máy nâng
Các máy nâng chuyển đều thông qua quá trình nâng chuyển hàng hóa và các thông số kỹ thuật cơ bản để có thể vận hành được an toàn và đạt hiệu quả cao. Nhưng để biết rõ các thông số đó không hề đơn giản.
Với trọng lực là N lớn nhất mà máy có thể nâng với sức nâng kí hiệu là Q với đơn vị đo ở đây được tính là Tấn, Kg trong đố có N là trọng lượng có thể nâng được ở trạng thái làm việc nhất định nào đó.
– Đối với tầm với R thì m sẽ là khoảng cách tính theo phương ngang từ tâm thiết bị được mang vật đến trục quay của máy. Tầm với chỉ có ở các cần trục có tay cần.
– Ta có Mômen tải Mq, tm, kNm được tính là tích số giữa sức nâng và tầm với. Mômen tải có thể là không đổi hay không đổi theo tầm với.
– Với chiều cao nâng H, trong đó m là khoảng cách từ mặt bằng máy đứng đến tâm thiết bị mang vật ở vị trí cao nhất. Đối với các cần trục có tay cần thì chiều cao nâng thay đổi phụ thuộc vào tầm với.
Hình ảnh một chiếc cầu trục trục được đặt trên cao trong một nhà máy
– Với khẩu độ L, và m là khoảng cách theo phương ngang ở giữa đường trục của hai đường ray mà trên đó có máy di chuyển.
– Đường đặc tính tải trọng là đồ thị được mô tả với mối quan hệ giữa sức nâng, trong đó tầm với và chiều cao nâng.
– Các thông số của động học bao gồm tốc độ của các chuyển động riêng rẻ trên máy.
– Tốc độ chuyển động tịnh tiến lên xuống của vật Vn (nâng vật), Vh (hạ vật), m/s.
– Với tốc độ di chuyển của máy trên mặt phẳng ngang là Vdc, ms.
– Trong đó có tốc độ quay của phần quay quanh trục thẳng đứng của máy, Nq, vg/ph.
– Thời gian thay đổi tầm với Ts là khoảng thời gian để thay đổi tầm với từ tầm với nhỏ nhất là Rmin đến tầm với lớn nhât là Rmax.
Với việc thay đổi tốc độ và thông số cơ bản ở mỗi máy nâng khiến việc vận hành và sử dụng các loại máy thiết bị thiết bị nâng hạ cầu trục không hề dễ dàng. Do đó người vận hành loại máy này cần phải lưu ý đến các thông số có trên các máy nâng hạ cầu trục đó!